Tiến vào thị trường truyền dẫn phát sóng
Ông Phạm Nhật Vũ, Chủ tịch Hội đồng quản trị AVG cho biết, công ty này đang thực hiện dự án xây dựng hạ tầng truyền dẫn phát sóng truyền hình kỹ thuật số. AVG làm cả truyền hình số mặt đất (DTT) và truyền hình số vệ tinh (DTH). Như vậy, AVG là đơn vị tư nhân thứ hai tham gia vào việc xây dựng hạ tầng truyền dẫn truyền hình kỹ thuật số vệ tinh ở Việt Nam. Trước đó là K+ (liên doanh của VTV với một đối tác nước ngoài, còn nay là AVG là công ty Việt Nam.
Mới đây, AVG đã đã khai trương Trung tâm Giám sát và Điều độ vận hành mạng từ xa (NCC). Đây là phần quan trọng trong dự án xây dựng hệ thống truyền dẫn phát sóng truyền hình và cung cấp dịch vụ truyền hình. Sự kiện này là cột mốc quan trọng trong việc triển khai dự án xây dựng hệ thống truyền dẫn phát sóng truyền hình và cung cấp dịch vụ truyền dẫn hình của AVG. Đây cũng sẽ là một bước tấn công mạnh mẽ của AVG vào thị trường truyền hình trả tiền. NCC được thiết kế tổng khống chế để kiểm duyệt nội dung và kiểm soát phát sóng, hỗ trợ kiểm soát từ xa mà ở Việt Nam hiện chưa Đài PT-TH nào có. Bên cạnh đó, NCC có những tính năng khác, ví dụ biết được nhiệt độ tại trạm phát sóng, chất lượng phát sóng, âm thanh của từng kênh để điều chỉnh tức thời. NCC là công cụ trang bị để chăm sóc khách hàng, đảm bảo chất lượng dịch vụ mà AVG cung cấp đến các hộ dân. NCC có thể kiểm soát chất lượng tín hiệu đến khu vực dân cư, nhưng kiểm tra tín hiệu đến từng nhà dân thì cần có đường tương tác ngược, có thể phát hiện được lỗi là do sóng hay do thiết bị.
Ông Ngô Thái Trị, Phó Tổng giám đốc AVG cho biết, hệ thống này sẽ theo dõi 24/24 vận hành quan sát và điều chỉnh các thiết bị của hệ thống một cách tự động. Đây là hệ thống hiện đại nhất và đầu tiên của Việt Nam. Hệ thống giám sát này ngoài việc đảm bảo chất lượng dịch vụ, sẽ giảm thiểu tối đa nguồn nhân lực, giảm chi phí và giảm giá thành dịch vụ. Ông Ngô Thái Trị cho biết, AVG là một trong 3 đơn vị được xây dựng hệ thống truyền dẫn phát sóng trên toàn quốc. Vì vậy thị trường truyền dẫn phát sóng đã có sự cạnh tranh mạnh ngay từ ban đầu. Trong cuộc đua này, đơn vị nào cũng cấp dịch vụ có chất lượng tốt và giá cả hợp lý sẽ hút được khách hàng. Hệ thống NCC sẽ là yếu tố bắt buộc để nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng của AVG.
Thị trường viễn thông với ẩn số AVG
" alt=""/>Ẩn số mang tên AVGDrAid™ là phần mềm AI đầu tiên tại Việt Nam do Công ty VinBrain (Tập đoàn Vingroup) phát triển từ năm 2019 nhằm hỗ trợ chẩn đoán các bệnh về phổi, tim và xương dựa trên X-quang; và đang được triển khai tại 12 bệnh viện, 1 phòng khám và 1 hệ thống xe chụp X-quang lưu động tại Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Công ty VinBrain đã chủ động liên kết và đồng chủ nhiệm với Cục Công nghệ Thông tin (CNTT - Bộ Y tế) thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để sử dụng hình ảnh X-quang phổi trong hỗ trợ chẩn đoán Covid-19 tại Việt Nam” nhằm tích hợp thêm chức năng hỗ trợ đánh giá tiên lượng bệnh nhân phục vụ điều trị Covid-19 vào DrAid™.
Ngày 18/8/2020, đề tài đã được Hội đồng Khoa học Công nghệ Bộ Y tế đánh giá và nghiệm thu với kết luận “có giá trị thực tiễn trong việc hỗ trợ đánh giá tiên lượng bệnh nhân phục vụ điều trị Covid-19 tại các bệnh viện và cơ sở y tế tại Việt Nam”.
Như vậy, phần mềm DrAid™ ngoài khả năng hỗ trợ các bác sỹ chẩn đoán 12 dấu hiệu: Không có bất thường, Bóng tim to, Mờ khoảng chứa khí, Tổn thương đông đặc, Khối/Nốt trên phổi, Tràn dịch màng phổi, Tràn khí màng phổi, Gãy xương, Thiết bị y tế, Xơ hoá, Các vấn đề khác với màng phổi, Các dấu hiệu bất thường khác - DrAid™ có thêm khả năng phát hiện các dấu hiệu bất thường cùng khoanh vùng tổn thương phổi liên quan đến bệnh Covid-19 trên phim X-quang ngực thẳng.
![]() |
GS.TS Nguyễn Thanh Long, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế tiếp nhận phần mềm DrAid ™ hỗ trợ đánh giá tiên lượng COVID-19 do Tập đoàn Vingroup trao tặng |
Phát biểu tại lễ chuyển giao phần mềm DrAid™, GS.TS Nguyễn Thanh Long, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh, Tập đoàn Vingroup là một trong những tập đoàn đi đầu hỗ trợ ngành y tế và Bộ Y tế trong nhiều hoạt động trong phòng chống dịch Covid-19.
Quyền Bộ trưởng cũng đánh giá cao Vingroup đã có sự phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế, đặc biệt ở đây là Cục Công nghệ thông tin, để triển khai ứng dụng AI trong vấn đề chuẩn đoán và tiên lượng Covid-19. Đây là bước đi rất có ý nghĩa, và rất mong tới đây hai cơ quan tiếp tục triển khai những bệnh như nang phổi, viêm phổi người già, bệnh về tim, về xương... sử dụng được AI để giúp cho các bác sĩ, nhất là các bác sĩ ở cơ sở. Phần mềm ứng dụng AI trong chẩn đoán, tiêu lượng điều trị Covid-19 này cần áp dụng cho tất cả các cơ sở y tế trên toàn quốc và về sau này, sẽ lọc dần các dữ liệu, đưa AI áp dụng cho những ứng dụng khác nữa
Ông Nguyễn Việt Quang, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Vingroup cho biết, “Tiếp theo việc làm chủ công nghệ sản xuất máy thở, nghiên cứu và phát triển thành công bộ kit xét nghiệm virus SARS CoV-2, phần mềm DrAid™ là sản phẩm y tế công nghệ cao, ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhằm hỗ trợ kịp thời trong phát hiện và điều trị bệnh nhân Covid-19. Điều này không chỉ thể hiện tâm huyết đóng góp cho xã hội của Vingroup mà còn khẳng định chiến lược phát triển công nghiệp, công nghệ cao đúng đắn của Tập đoàn”.
Hiện công ty VinBrain đã sẵn sàng nhân lực, tài lực cho việc triển khai trực tiếp DrAid™ tới tất cả các bệnh viện/cơ sở y tế trên cả nước, trong đó ưu tiên trước cho “tâm dịch” Đà Nẵng và một số tỉnh miền Trung. Hoạt động triển khai bao gồm cài đặt, hướng dẫn các bệnh viện sử dụng và ứng dụng phần mềm để hỗ trợ công tác phòng chống, điều trị Covid-19.
Cách thức triển khai DrAid™ tại các bệnh viện/cơ sở y tế: Kịch bản 1: Cho bệnh nhân nghi ngờ mắc Covid-19 (có yếu tố lâm sàng/ dịch tễ) Bước 2: Bệnh nhân nghi ngờ mắc Covid-19 (có yếu tố lâm sàng/ dịch tễ) sẽ được xét nghiệm PCR (như quy trình hiện tại) và chụp ảnh X-quang. Máy chụp đã tích hợp vào thiết bị VinBrain OneBox. Bước 3: Ảnh X-quang được tự động gửi từ máy chụp qua VinBrain OneBox đến DrAid™ và nhận kết quả trong vòng sau 5 giây. - Trường hợp AI có kết quả Dương tính: bệnh nhân cần được cách ly ngay, đồng thời sẽ dựa trên kết quả xét nghiệm PCR để đưa ra các quyết định điều trị chính xác - Trường hợp AI âm tính và PCR dương tính: bệnh nhân nên làm lại xét nghiệm PCR - Trường hợp AI và PCR đều có kết quả Âm tính: bệnh nhân tiếp tục được khám chữa bệnh, tuy nhiên cần theo dõi trong quá trình khám chữa bệnh. Kịch bản 2: Cho bệnh nhân không nghi ngờ mắc Covid-19 (không có yếu tố lâm sàng/dịch tễ) nhưng được chỉ định chụp X-quang ngực thẳng. Ảnh X-quang sẽ tự động gửi từ máy chụp qua VinBrain OneBox để chuyển tới DrAid™ và nhận kết quả của AI trả về sau 5 giây. DrAid™ sẽ giúp phát hiện sớm những nguy cơ nhiễm bệnh tiềm ẩn trong cộng đồng và điều này rất quan trọng trong diễn biến phức tạp của dịch Covid-19. |
Minh Tuấn
" alt=""/>Vingroup tặng Bộ Y tế phần mềm hỗ trợ tiên lượng đánh giá CovidHai bé Trúc Nhi - Diệu Nhi đang có những tiến triển tốt
Đối với Trúc Nhi, sáng 28/7, các bác sĩ đã rút ống nội khí quản cho bé, hỗ trợ thở máy không xâm lấn. Vụng bụng của bé đã tạm ổn, tầng sinh môn thấm dịch ít hơn, vết thương ở khung chậu khá khô. Trúc Nhi cũng dung nạp tốt lượng sữa tập ăn. Mỗi cữ sữa, bé đã uống được 20-40 ml.
“Cả hai đều lanh lợi. Trúc Nhi sau cai thở máy rất tỉnh và rất hoạt bát”, bác sĩ Tiến nói.
Nhìn hai con gái khỏe lên từng ngày, chị Trần Thị Hồng Thúy, mẹ song Nhi, hạnh phúc nói: “Hôm nay, hai con khỏe hơn rồi. Hai chị em không còn thở máy nữa và bắt đầu giỡn cười”.
Trúc Nhi và Diệu Nhi hơn 13 tháng tuổi, ở phường Hiệp Phú, Quận 9, TP.HCM. Hai em là cặp song sinh dính nhau vùng bụng chậu hiếm gặp, được bác sĩ siêu âm phát hiện khi ở tuần 16 thai kỳ. Vợ chồng chị Thúy kiên định giữ con, dù bác sĩ cảnh báo nhiều rủi ro trong quá trình mang thai và khi sinh các con ra.
Bước qua tuần thai thứ 34, các y bác sĩ Bệnh viện Hùng Vương mổ bắt con cho chị Thúy. Trúc Nhi - Diệu Nhi chào đời, nặng tổng cộng 3,2 kg.
Ngày 15/7, hai em được ê-kíp gần 100 y bác sĩ mổ tách. Ca phẫu thuật kéo dài 13 tiếng và được đánh giá thành công. Hiện các bác sĩ, điều dưỡng giàu kinh nghiệm nhất của Bệnh viện Nhi đồng Thành phố đang nhận nhiệm vụ chăm sóc giai đoạn hậu phẫu cho hai bé.
Phan Thân
Sau 11 ngày mổ tách, hai bé song Nhi đã hết sốt, ăn được sữa, đôi chân đang tháo bột dần.
" alt=""/>Diệu Nhi tập vật lý trị liệu, Trúc Nhi cai thở máy